Nguyễn Nguyên Bảy
99 BÀI VĂN NGẮN MỞ LÒNG..
Bài 22. Văn Ngắn Về Bốn Câu Lục Bát Chân Hương
Bài thơ vỏn vẹn 4 câu lục bát, gọi là thơ cũng được, không xấu hổ, gọi là kệ cũng được, không phiên lòng. Trước khi cùng Hòa Phú Yện văn ngắn, mời đọc ngang, đọc dọc bài thơ.
Thơ Nguyễn Nguyên Bảy/ CHÂN HƯƠNG/ Đọc thơ
Cháy rồi, cháy hết phần thơm
Chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi
Rồi mầu phảm nhuộm phai đi
Dẫu chẳng còn gì vẫn đứng chân hương..
Bài Kệ CHÂN HƯƠNG/ đọc kệ với gõ
Cháy Rồi/ Cháy Hết/ Phần Thơm/ Chân Hương? Đứng lặng/ Nỗi Buồn/ Vô Vi/ Rồi/ Mầu/
Phẩm Nhuộm/ Phai Đi/ Dẫu/ Chẳng Còn Gì/ Vẫn/ Đứng/ Chân Hương../ (Ba lần)
Hòa Phú Yên:
Tôi đọc đi dọc lại nhiều lần bài thơ Chân Hương của Nguyễn Nguyên Bảy. Càng đọc càng thấy hay và thầm cảm phục tài dùng chữ của ông. Bài thơ lục bát chỉ vỏn vẹn 28 chữ mà gói gọn và ẩn chứa trong đấy biết bao điều, bao nhiêu câu hỏi, buộc người đọc phải suy ngẫm.
Chân Hương nếu đọc lướt qua 1-2 lần thì người đọc sẽ không thấy có gì đặc biệt. Chỉ là chuyện cây hương đốt cháy. Qua thời gian mầu phẩm nhuộm ở chân hương phai đi và chân hương vẫn đứng trơ lỳ đấy trên lư hương...Và nếu hiểu đơn giản như vậy thì bài thơ quá đỗi bình thường. Nhưng tôi đọc lại lần thứ 3 rồi lần thứ tư mới phát hiện ra rằng Nguyễn Nguyên Bảy không phải viết đơn giản vậy.
Bằng sự trải nghiệm, sự hiểu biết, bằng vốn sống, vốn văn hóa của một nhà khoa học, một nhà báo, một nghệ sĩ, Nguyễn Nguyên Bảy rất nhạy và "tinh quái" trong việc dùng hình ảnh, câu chữ. Vì thế, câu chuyện cây hương, chân hương, mùi thơm của hương nó là câu chuyện của thời cuộc, của con người, của đời người, của quan và dân, của thế sự nhân sinh, của lịch sử, van hóa dân tộc. Ông khéo và tài tình khi dung hình ảnh cây hương cháy rồi, cháy hết phần thơm và chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi. Độc đáo bình thường lại hóa lạ. Việc đơn giản lại trở thành khò hiểu. Vật vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn cốt. Lẽ tự nhiên, theo thời gian mầu phẩm nhuộm của chân hương sẽ phai nhưng chân hương vẫn cứ " bền bỉ" đứng, mặc cho bao biến thiên, vận động xung quanh. Từ Chân Hương lại mở ra những "chân trời" để con người ta suy ngẫm, chiêm nghiệm triết lý về con người, cuộc đời và thời cuộc..
Viết sau nhiều đêm nghĩ nhân tình thế thái. Phú Yên, 2017
BNN: Cảm ơn trò yêu. Xin phép con, thày muốn mời bạn đọc đọc lại Chân Hương.
Bài thơ vỏn vẹn 4 câu lục bát, gọi là thơ cũng được, không xấu hổ, gọi là kệ cũng được, không phiền lòng. Bạn đã nghe Hòa Phú Yên văn ngắn lời gan ruột, một lần nữa, mời đọc ngang, đọc dọc bài thơ.
Thơ Nguyễn Nguyên Bảy/ CHÂN HƯƠNG/ Đọc thơ
Cháy rồi, cháy hết phần thơm
Chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi
Rồi mầu phảm nhuộm phai đi
Dẫu chẳng còn gì vẫn đứng chân hương..
Bài Kệ CHÂN HƯƠNG/ đọc kệ với gõ
Cháy Rồi/ Cháy Hết/ Phần Thơm/ Chân Hương? Đứng lặng/ Nỗi Buồn/ Vô Vi/ Rồi/ Mầu/
Phẩm Nhuộm/ Phai Đi/ Dẫu/ Chẳng Còn Gì/ Vẫn/ Đứng/ Chân Hương../ (Ba lần)
Thơ Nguyễn Nguyên Bảy/ CHÂN HƯƠNG/ Đọc thơ
Cháy rồi, cháy hết phần thơm
Chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi
Rồi mầu phảm nhuộm phai đi
Dẫu chẳng còn gì vẫn đứng chân hương..
Bài Kệ CHÂN HƯƠNG/ đọc kệ với gõ
Cháy Rồi/ Cháy Hết/ Phần Thơm/ Chân Hương? Đứng lặng/ Nỗi Buồn/ Vô Vi/ Rồi/ Mầu/
Phẩm Nhuộm/ Phai Đi/ Dẫu/ Chẳng Còn Gì/ Vẫn/ Đứng/ Chân Hương../ (Ba lần)
Hòa Phú Yên:
Tôi đọc đi dọc lại nhiều lần bài thơ Chân Hương của Nguyễn Nguyên Bảy. Càng đọc càng thấy hay và thầm cảm phục tài dùng chữ của ông. Bài thơ lục bát chỉ vỏn vẹn 28 chữ mà gói gọn và ẩn chứa trong đấy biết bao điều, bao nhiêu câu hỏi, buộc người đọc phải suy ngẫm.
Chân Hương nếu đọc lướt qua 1-2 lần thì người đọc sẽ không thấy có gì đặc biệt. Chỉ là chuyện cây hương đốt cháy. Qua thời gian mầu phẩm nhuộm ở chân hương phai đi và chân hương vẫn đứng trơ lỳ đấy trên lư hương...Và nếu hiểu đơn giản như vậy thì bài thơ quá đỗi bình thường. Nhưng tôi đọc lại lần thứ 3 rồi lần thứ tư mới phát hiện ra rằng Nguyễn Nguyên Bảy không phải viết đơn giản vậy.
Bằng sự trải nghiệm, sự hiểu biết, bằng vốn sống, vốn văn hóa của một nhà khoa học, một nhà báo, một nghệ sĩ, Nguyễn Nguyên Bảy rất nhạy và "tinh quái" trong việc dùng hình ảnh, câu chữ. Vì thế, câu chuyện cây hương, chân hương, mùi thơm của hương nó là câu chuyện của thời cuộc, của con người, của đời người, của quan và dân, của thế sự nhân sinh, của lịch sử, van hóa dân tộc. Ông khéo và tài tình khi dung hình ảnh cây hương cháy rồi, cháy hết phần thơm và chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi. Độc đáo bình thường lại hóa lạ. Việc đơn giản lại trở thành khò hiểu. Vật vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn cốt. Lẽ tự nhiên, theo thời gian mầu phẩm nhuộm của chân hương sẽ phai nhưng chân hương vẫn cứ " bền bỉ" đứng, mặc cho bao biến thiên, vận động xung quanh. Từ Chân Hương lại mở ra những "chân trời" để con người ta suy ngẫm, chiêm nghiệm triết lý về con người, cuộc đời và thời cuộc..
Viết sau nhiều đêm nghĩ nhân tình thế thái. Phú Yên, 2017
BNN: Cảm ơn trò yêu. Xin phép con, thày muốn mời bạn đọc đọc lại Chân Hương.
Bài thơ vỏn vẹn 4 câu lục bát, gọi là thơ cũng được, không xấu hổ, gọi là kệ cũng được, không phiền lòng. Bạn đã nghe Hòa Phú Yên văn ngắn lời gan ruột, một lần nữa, mời đọc ngang, đọc dọc bài thơ.
Thơ Nguyễn Nguyên Bảy/ CHÂN HƯƠNG/ Đọc thơ
Cháy rồi, cháy hết phần thơm
Chân hương đứng lặng nỗi buồn vô vi
Rồi mầu phảm nhuộm phai đi
Dẫu chẳng còn gì vẫn đứng chân hương..
Bài Kệ CHÂN HƯƠNG/ đọc kệ với gõ
Cháy Rồi/ Cháy Hết/ Phần Thơm/ Chân Hương? Đứng lặng/ Nỗi Buồn/ Vô Vi/ Rồi/ Mầu/
Phẩm Nhuộm/ Phai Đi/ Dẫu/ Chẳng Còn Gì/ Vẫn/ Đứng/ Chân Hương../ (Ba lần)
Nguyễn Nguyên Bảy
99 BÀI VĂN NGẮN MỞ LÒNG..
Bài 22. Văn Ngắn Về Bốn Câu Lục Bát Chân Hương
Bt lại tại Sugar Land Houston Texas Hoa Kỳ. July 2021.
99 BÀI VĂN NGẮN MỞ LÒNG..
Bài 22. Văn Ngắn Về Bốn Câu Lục Bát Chân Hương
Bt lại tại Sugar Land Houston Texas Hoa Kỳ. July 2021.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét