Phần V,
CHÉM GIÓ VỚI GẤU NGA, 7 ĐOẠN
4. THĂM BẢO TÀNG TRÒN, GIẢI LỜI SẤM
THĂM BẢO TÀNG TRÒN, GIẢI LỜI SẤM..
nguyễn nguyên bảy
&
CHÉM GIÓ VỚI GẤU NGA
Mời đọc tiếp
5. Các Đế Chế Sụp Đổ Và Ngài Putin
CHÉM GIÓ VỚI GẤU NGA, 7 ĐOẠN
4. THĂM BẢO TÀNG TRÒN, GIẢI LỜI SẤM
THĂM BẢO TÀNG TRÒN, GIẢI LỜI SẤM..
nguyễn nguyên bảy
Bảo
tàng tròn, tên đầy đủ là Panorama Museum - Trận chiến Borodino ,1812,
tại Moscow. Người Việt ở Nga quen gọi đấy là Bảo tàng tròn. Gọi Bảo tàng
tròn vì Bảo tàng là căn nhà hình tròn, một kiến trúc tròn độc đáo (
chẳng biết có là độc nhất vô nhị thế giới ?), nơi tầng ba, trọn một
tầng, và trọn vòng tường bao quanh được vẽ toàn cảnh cuộc chiến bi/ hùng
xảy ra năm 1812, giữa Pháp và Nga trên đất Borodino, cửa ngõ Mockba..
Nhân loại không muốn có chiến tranh, không tôn vinh chiến tranh, người
ta lập các/những bảo tàng chiến tranh để cảnh báo, để nhắc nhở con người
cảnh giác chiến tranh, ngăn chặn chiến tranh.
Bảo tàng Borodino là bảo tàng chiến tranh. Bảo tàng chiến tranh có gì mà xem, chiến tranh nào chẳng thế, đao kiếm, đại bác xe tăng, đầu rơi ngựa ngã, tiếng khóc chia ly, tiếng thét lửa cháy, những gương mặt người sống, kẻ chết bàng hoàng chẳng biết vì sao mình sống chết! Rồi tướng lĩnh, rồi binh lính, cờ quạt, rồi huân chương và rồi sau đó công trạng bị khép tội trảm hình...
Bảo tàng Borodino không ngoại lệ..Chỉ cần chớp ảnh tượng tướng Cutudốp, và để lòng ngân nga bài dân ca Nga mừng chiến thắng là xong..thưa vâng, thăm xong bảo tàng tròn Mockba.
/ Lại bỗng nghe u ù trong tai lời vợ đọc thơ Tích Roi Mây nhắc nhở..
/Câm nín xa lơ../ Xin mẹ cho cùng sang chùa/ Chứng cảnh ông Lai cúi lạy trước Hai Bà (2)/ Tạ lỗi ông cha xưa cướp Nước../ Mẹ nói một chữ : Không, mắt lừ nhìn roi mây/ Dù biết mẹ chỉ dọa/ Mẹ không đánh mới sợ, tôi nín./
Bảo tàng Borodino là bảo tàng chiến tranh. Bảo tàng chiến tranh có gì mà xem, chiến tranh nào chẳng thế, đao kiếm, đại bác xe tăng, đầu rơi ngựa ngã, tiếng khóc chia ly, tiếng thét lửa cháy, những gương mặt người sống, kẻ chết bàng hoàng chẳng biết vì sao mình sống chết! Rồi tướng lĩnh, rồi binh lính, cờ quạt, rồi huân chương và rồi sau đó công trạng bị khép tội trảm hình...
Bảo tàng Borodino không ngoại lệ..Chỉ cần chớp ảnh tượng tướng Cutudốp, và để lòng ngân nga bài dân ca Nga mừng chiến thắng là xong..thưa vâng, thăm xong bảo tàng tròn Mockba.
Vậy
mà tôi đã sống trong Bảo tàng tròn trọn đoạn thời gian từ thời đứng Ngọ
đến khi Bảo tàng đóng cửa..kể là trọn một chiều trên đất Borodino, thả
hồn mình vào bít va (trận đánh), ngồi cùng binh lính Nga đốt lửa nấu
ngô/khoai..và trộm nghe các tướng lĩnh luận bàn binh pháp..để thấu nỗi
đau của
nước Nga thời Alexander 1, Năm 1807, bại trận trước Pháp của
Napoleon..Mà hiểu vì sao Bít va Borodino, người Nga của Cutudốp đã buộc
Napoleon đầu hàng ngay cửa ngõ Mockba..
Tôi là một người Việt. Tôi đến đây từ một xứ sở triền miên chiến tranh, chiến tranh dài gần trọn đời tôi ngoài bảy chục tuổi. Chỉ cần nghĩ tới, nghe thấy hai từ chiến tranh lòng tôi đã muốn ói. Tôi (gia tộc chúng tôi, thân bằng quyến thuộc chúng tôi, đồng bào tôi, người Việt Nam chúng tôi..) đã ngán/ đã chán ghét chiến tranh đến tận cổ rồi...
Tôi đang đem cái chán ghét ấy đến thăm bảo tàng chiến tranh, là bởi Nước tôi, dân tôi lại đang đứng trước một cưỡng bức chiến tranh..Và nếu cưỡng bức ấy xẩy ra thì tôi xin dâng trọn lão lực phần đời còn lại vung bút cùng đồng bào tôi thiết kế một phong thủy bảo tàng chiến tranh ngay trước cửa Kinh Thành Cổ Tích, Thăng Long/Đông Đô/Hà Nội và tin rằng Bảo tàng bia ấy sẽ khủng không thua kém Bảo Tàng Tròn Borodino..
Tôi là một người Việt. Tôi đến đây từ một xứ sở triền miên chiến tranh, chiến tranh dài gần trọn đời tôi ngoài bảy chục tuổi. Chỉ cần nghĩ tới, nghe thấy hai từ chiến tranh lòng tôi đã muốn ói. Tôi (gia tộc chúng tôi, thân bằng quyến thuộc chúng tôi, đồng bào tôi, người Việt Nam chúng tôi..) đã ngán/ đã chán ghét chiến tranh đến tận cổ rồi...
Tôi đang đem cái chán ghét ấy đến thăm bảo tàng chiến tranh, là bởi Nước tôi, dân tôi lại đang đứng trước một cưỡng bức chiến tranh..Và nếu cưỡng bức ấy xẩy ra thì tôi xin dâng trọn lão lực phần đời còn lại vung bút cùng đồng bào tôi thiết kế một phong thủy bảo tàng chiến tranh ngay trước cửa Kinh Thành Cổ Tích, Thăng Long/Đông Đô/Hà Nội và tin rằng Bảo tàng bia ấy sẽ khủng không thua kém Bảo Tàng Tròn Borodino..
/Câm nín xa lơ../ Xin mẹ cho cùng sang chùa/ Chứng cảnh ông Lai cúi lạy trước Hai Bà (2)/ Tạ lỗi ông cha xưa cướp Nước../ Mẹ nói một chữ : Không, mắt lừ nhìn roi mây/ Dù biết mẹ chỉ dọa/ Mẹ không đánh mới sợ, tôi nín./
Tôi lại quát trong hồn: Em
nín đi, đừng thơ thẩn nữa. Anh căm thù nỗi sợ hãi tưởng như vô hình đã
hóa hữu hình thành lời dối trá Chu Ân Lai, nghênh về phương Bắc thâm độc
lời ông Mao Trạch Đông "đánh Mỹ đến người VN cuối cùng" và lời trảm của
Đặng Tiểu Bình, một tên trẫm cộng, ân oán với tên giặc khát máu này,
người Việt ta phải khắc vào xương tủy..
Mà
thôi, nỗi sợ hãi vô hình trong anh đang nhạt dần..và anh đang dũng cảm
dần dần..Trước khi thành dũng cảm thực thụ, anh đành vay mượn dũng cảm
của người khác, lúc này, bây giờ, anh đang ở trong bảo tàng tròn Mockba,
nước Nga, nên vay mượn luôn dũng khí của người Nga, điền vào nỗi sợ hãi
vô hình. Dưới đây, toàn văn bài báo Nga nói thay suy nghĩ anh nhát hèn
trốn trong câm nín. Mời cùng chia sẻ.
Báo Nga: Việt Nam & chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc đang đứng trước những vấn đề thường có của siêu
cường đang phát triển. Tất cả những gì dễ dàng chiếm đoạt được, siêu
cường này đã sát nhập về tay mình. Đó là thu hồi Hồng Kông, Macau, đảo
trên sông Amur và sông Ussuri, chiếm đoạt những vùng lãnh thổ
Kyrgyzstan, Tajikistan và Kazakhstan.Nơi nào không thể chiếm đoạt được bằng biện pháp hòa bình, Trung Quốc
sử dụng vũ lực và lựa chọn thời cơ thích hợp. Sự kiện đánh chiếm quần
đảo Hoàng Sa 1974, Bắc Kinh lợi dụng sự làm ngơ của chính quyền
Washington lúc đó và sự bất lực của chính thể Sài Gòn, 1988 lợi dùng
Liên Xô suy yếu và Việt Nam đang bị cô lập với tình hình kinh tế quá khó
khăn chiếm các hòn đảo ở quần đảo Trường Sa. Chưa kể đến việc sát nhập
Tây Tạng và tham gia vào các cuộc chiến khác, nếu so sánh số lượng thì
các cuộc chiến do Trung Quốc tiến hành chỉ kém Mỹ.
Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, khi nghiên cứu các cuộc chiến tranh do Trung Quốc tham gia, ngoài số lượng binh lực vượt trội nhiều lần, PLA chiến đấu cũng không tồi trên đất liền và rất có kinh nghiệm tác chiến trên biển, ở châu Á có thể hải quân Trung Quốc chỉ thua sút hơn so với Nhật Bản, nhưng bù lại có số lượng binh khí kỹ thuật vượt hơn gấp nhiều lần.
Đến thời điểm này, những cơ hội xâm chiếm mở rộng lãnh thổ và vùng ảnh hưởng bằng cưỡng chế hòa bình đã hết. Bước phát triển tiếp theo sẽ là đe dọa chiến tranh và chiến tranh với những chi phí khổng lồ. Tất nhiên, chính quyền Bắc Kinh hiểu rất rõ điều đó và tạm thời đang giới hạn bằng các hoạt động củng cố quyền lực và tăng cường sức mạnh kiểm soát nội bộ tại các vùng đất chưa được quản lý chặt chẽ, củng cố và siết lại thiết chế, xây dựng các khu dân cư hiện đại, hạ tầng cơ sở công nông nghiệp, chế áp chủ nghĩa ly khai địa phương (trước hết là người Tây Tạng và Duy Ngô Nhĩ cũng như phong trào đòi dân chủ).
Nhưng những hoạt động ấy không diễn ra mãi mãi. Tình hình phát triển cho thấy thượng tầng lãnh đạo Trung Quốc phải lựa chọn giữa chiến tranh ngoài biên ải và nội chiến trong đất nước mình. Họ sẽ lựa chọn điều gì cho tinh thần Đại Hán, lịch sử hàng nghìn năm duy trì “Thiên mệnh” Trung Hoa hoàn toàn không quá khó để dự đoán.
Sự ổn định nội bộ là điều cực kỳ quan trọng đối với một quốc gia khổng lồ như Trung Quốc. Mỗi tỉnh của đại lục trên thực tế có thể trở thành một quốc gia độc lập, giàu mạnh với nền kinh tế phát triển. Chỉ riêng một tỉnh Quảng Đông đã có dân số hơn 100 triệu người với sức mạnh kinh tế không thua kém bất cứ một quốc gia nào ở Đông Nam Á, ở Tân Cương có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vô cùng to lớn.
Các khu vực kinh tế hùng mạnh đó cũng tồn tại và phát triển theo một nguyên nhân sâu xa: không ai có lợi gì nếu để xảy ra chia rẽ và hỗn loạn. Khác hơn so với các quốc gia khác, khi cộng đồng xã hội và giới lãnh đạo theo các nhiệm kỳ lang thang với những định hướng khác nhau, giới lãnh đạo Trung Quốc hiểu rất rõ và tuyên truyền sâu rộng cho cộng đồng định hướng phát triển của đất nước và những mục tiêu cuối cùng của quốc gia.
Có những mục tiêu được công khai rõ ràng cụ thể “giấc mơ Trung Quốc” chẳng hạn và có những mục tiêu được người dân Trung Quốc hiểu rất rõ ràng nhưng không công bố (có thể chưa đến thời gian công bố). Các mục tiêu đó có thể là thống trị vùng nước biển Đông và biển Hoa Đông cùng với những tài nguyên của nó, đặt mục tiêu thống trị chính trị – quân sự trên vùng đất Viễn Đông và Siberia của Nga.
Cho đến hiện nay, cả vùng nước biển Đông và biển Hoa Đông cũng như vùng đất Viễn Đông của Nga đang bị ràng buộc về kinh tế với siêu cường “thiên triều” này hơn tất cả các khu vực kinh tế nào khác trên thế giới. Các lãnh đạo Bắc Kinh hiểu rất rõ các lợi ích hiện có. Không thống trị được Trường Sa, Trung Quốc không bao giờ có thể là một siêu cường hàng đầu thế giới do không thể kiểm soát được con đường vận tải thương mại và quân sự của thế giới, buộc nó phải đi vào các cảng biển đại lục, chưa đề cập đến giá trị kinh tế của những hòn đảo đó.
Từ lịch sử hàng nghìn năm và những bài học gần đây, Việt Nam hiểu rất rõ, đất nước mà số phận có một láng giềng như vậy sẽ là ứng cử viên số một trong số các nạn nhân của chủ nghĩa bành trường bá quyền và chính trị cường quyền trong khu vực châu Á ngày nay.
Những đặc điểm của mục tiêu hoàn hảo đó là:
Thứ nhất, Việt Nam hoàn toàn không ràng buộc với bất cứ nước nào các thỏa thuận về liên minh quân sự. Liên xô đã không tồn tại, Nga trên thực tế không phải là một quốc gia có thể giúp đỡ và ủng hộ hiệu quả do những ràng buộc về kinh tế, những phức tạp nội bộ, cuộc đối đầu gay gắt với NATO và châu Âu. Nếu so với Đài Loan và Philiphine thì ít nhất các nước này còn có danh tiếng là đồng minh của Mỹ và Nhật. Xung đột với Việt Nam, nếu tốc độ tiến hành chiến tranh nhanh chóng, thì tiếng vang trên trường quốc tế không lớn và chỉ có Mỹ, Philiphine, có thể cả Nhật Bản lên tiếng phản đối, những đưa ra những giải pháp quyết liệt thi không một nước nào thực hiện.
Thứ hai, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam đều có lực lượng hải quân, nhưng lịch sử phát triển hải quân của Đài Loan và Nhật Bản sớm hơn rất nhiều, có thể gây tổn thất nặng nề với Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Việt Nam phát triển khá muộn, phương tiện và trang thiết bị đang ở giai đoạn ban đầu của tiến trình hiện đại hóa, các hoạt động diễn tập hợp đồng tác chiến hiện đại trên biển lớn chưa có nhiều, đặc biệt với các lực lượng nước ngoài. Sức mạnh hải quân của Việt Nam chỉ có thể vượt trội hơn so với Philiphine, nhưng hải quân Philiphine được sự hỗ trợ của Mỹ, ít nhất là về mặt tinh thần và những đe dọa mạnh mẽ từ phía Mỹ.
Thứ ba, trong các mục tiêu mà Trung Quốc nhằm đến, thì Đài Loan là đối tượng phải sát nhập bằng giải pháp hòa bình, Đài Bắc trong tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa cũng đồng quan điểm với Bắc Kinh, tấn công đánh chiếm quốc đảo này thực tế không có lợi, không những thế còn có thể khơi mào và thúc đẩy phong trào ly khai nội địa. Do đó, kế hoạch đánh chiếm Đài Loan bằng vũ lực chỉ là “đòn đánh lạc hướng dư luận”. Mục tiêu nghi binh thứ hai gây sóng gió dư luận là Senkaku Nhật Bản, nhưng đây là mục tiêu khó nhằn và có thể dẫn đến sự phong tỏa hoàn toàn đại lục.
Trung Quốc sẽ sụp đổ nếu đẩy Nhật Bản, sau đó là Mỹ vào một cuộc đối đầu thực sự. Mục tiêu các hòn đảo của Việt Nam dễ dàng hơn cả do bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc cũng như Hoa kiều hoạt động rất mạnh trên trường thế giới, đồng loạt đưa ra các luận điệu giống nhau cùng với những hoạt động đầu tư mạnh mẽ trên thế giới khiến cộng động xã hội quốc tế lẫn lộn hoàn toàn về những thực tế đang diễn ra trong chiến lược “Thiên triều” trên biển Thái Bình Dương
Thứ tư, Trung Quốc và Việt Nam có lịch sử lâu đời về xâm lược và đấu tranh chống xâm lược. Mặc dù các láng giềng khác cũng từng lâm vào hoàn cảnh như vậy, nhưng lịch sử với Việt Nam đã bị Trung Quốc bóp méo hoàn toàn. Người dân Trung Quốc hoàn toàn hiểu biết sai lầm về lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại và có tâm lý Đại Hán, muốn chinh phục một Việt Nam (phiên thuộc).
Thứ năm, Những diễn biến gần đây cho thấy, Trung Quốc muốn thực hiện một đòn “Crimea” hóa kết hợp với bạo loạn và hỗn độn chính trị nhằm giảm tổn thất tối thiếu cho chiến lược đánh chiếm quần đảo, thống trị biển Đông, làm bàn đạp mở rộng ảnh hưởng sang vùng nước Hoa Đông và vượt ra khỏi eo biển Malacca. Chiến dịch này được cho là có thể củng cố được tình hình nội bộ trong nước, tăng cường tình thần dân tộc “Đại Hán” trong quân đội và đại đa số cộng đồng xã hội, giải thích được khoản ngân sách quốc phòng vượt trội khủng khiếp và đẩy mạnh cuộc thanh lọc nội bộ, tiêu diệt tham quan.
Như vậy, logic sự kiện và những hành động mà Trung Quốc tiến hành gần đây cho thấy, nạn nhân đầu tiên của chính sách đối ngoại Đại Hán hiển nhiên sẽ là Việt Nam. Việt Nam, cũng như tất cả các nước láng giềng khác của đại lục đều hiểu rất rõ điều này, ngoại trừ một trường hợp hết sức mong manh là Bắc Kinh phải đối đầu với nguy cơ đe dọa mới từ trong nước tương tự như “nhà nước Hồi giáo”, rất khó xảy ra do thực tế khủng bố ở Tân Cương xảy ra với cấp độ rất nhỏ, chưa hình thành một tổ chức nguy hiểm có trang bị mạnh, an ninh nội địa và cảnh sát Trung Quốc dễ dàng khống chế và tiêu diệt. Ngay cả nguy cơ khủng bố cũng có thể dẫn đến tình huống Bắc Kinh sẽ nhẩy vào một cuộc phiên lưu quân sự mới nhằm củng cố tình hình nội bộ. Có thể nói, tiến trình thôn tính biển Đông đang được thực hiện ráo riết với tốc độ cao.
Tương quan lực lượng chênh lệch lớn, Việt Nam mua của Nga 4 chiến hạm Gepard 1166.1, hai chiếc đã được biên chế vào lực lượng hải quân, 6 tàu ngầm lớp Kilo 636. Việt Nam cũng đang đặt hàng mua từ Hà Lan 2 chiếc “Sigma” và đóng thêm 2 tàu Sigma nữa. Thực tế Gerpad và Sigma là những frigates hộ vệ tên lửa. Ngoài ra, Việt Nam đang tăng tốc đóng các tầu tàu hộ tống và khinh hạm tên lửa dự án 1241với số lượng khoảng 30 chiếc. Lực lượng dự bị động viên có thể tính đến các tàu Cảnh sát biển và Kiểm ngư, khi xảy ra chiến tranh sẽ được trang bị vũ khí. Với những chiến hạm này có thể thấy được sự thiếu hụt của hệ thống phòng không trên biển và số lượng so với hạm đội Nam Hải thực sự mỏng.
Lực lượng không quân Việt Nam có khoảng 30 Su-27/30 và gần 300 máy bay chiến đấu thế hệ cũ như (MiG-21, Su-22). Máy bay trực thăng đa chủng loại khá nhiều, ngoại trừ một số trực thăng chống ngầm Ka – 27, còn lại hầu hết là máy bay vận tải. Lực lượng đông đảo và có sức mạnh chủ yếu nhất là hệ thống tên lửa chống tàu đa chủng loại có từ trước mà sức mạnh chủ công là các tổ hợp tên lửa “Bastions”.
Xét từ góc độ chiến dịch chiến thuật, những phương tiện trang thiết bị hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu bảo vệ vùng nước ven bờ, nhưng để bảo vệ các đảo xa và tạo sức mạnh bẻ gẫy ý đồ chiến lược của đối phương thì chưa đủ. Do cuộc chiến tranh hiện đại sẽ sử dụng rất nhiều vũ khí chính xác (tên lửa hành trình chống tàu, tên lửa đạn đạo mang đầu đạn nổ thường, bom có điều khiển) riêng PLA có khoảng gần 2000 tên lửa hành trình các loại, khoảng trống trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo Việt Nam là phòng không trên biển, trong khi đó các phương tiện tấn công đường không của Trung Quốc tương đối nhiều và đa chủng loại đươc sản xuất nội địa.
Việt Nam và Trung Quốc có chung một đường biên giới dài hàng trăm km và những tuyến biên giới khác, Trung Quốc cũng dễ dàng gây áp lực nghiêm trọng. Lực lượng quân đội PLA dọc tuyến biên giới này rất lớn, thông thạo địa hình và có thể gây tổn thất nặng nề nếu cuộc chiến xảy ra từ hai hướng (tấn công xâm lược trên biển và công kích hỏa lực từ vùng đất liền biên giới).
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp và người dân Trung Quốc đã xâm nhập Việt Nam với số lượng lớn, nắm bắt rất kỹ tình hình kinh tế – chính trị Việt Nam, tình hình dân cư cũng như các mục tiêu cố định quan trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là một trong những vấn đề mà Bắc Kinh chuẩn bị cho một chiến dịch quy mô lớn nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông và củng cố nội bộ đất nước.
Hiện nay Việt Nam đang làm tất cả để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, nhưng có được lâu hơn nữa hay không và lúc nào Trung Quốc sẽ khởi động cố máy khổng lồ của họ phục vụ cho mục đích bành trướng và tinh thần “Hán tộc”, chỉ phụ thuộc vào tính toán nội bộ của cường quốc gần 1,4 tỷ dân này.
Cho đến nay, tính hình hỗn loạn trên thế giới, đặc biệt ở Ukraine, Syria và Iraq hoàn toàn thuận lợi cho chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, Moscow đang bị phương Tây tấn công dữ dội bằng các đòn trừng phạt, đe dọa khủng bố và cách mạng sắc màu, Mỹ bị cuốn vào vòng xoáy hậu quả chính sách đối ngoại ở Trung Đông, thế giới đang đứng trước hai nguy cơ lớn – dịch Ebola và “nhà nước Hồi giáo” Caliphate. Đồng thời, chiến dịch tuyền tuyền chống Việt Nam, bóp méo lịch sử và tăng cường tinh thần “giấc mơ Trung Quốc” vị trí “Thiên triều” cũng được đẩy mạnh trong nội bộ xã hội đại lục.
Những hành động xây dựng đảo nhân tạo, triển khai các căn cứ, đường băng quân sự trên các đảo chiếm được là bước chuẩn bị đầu tiên cho chiến lược thống trị biển Đông, bằng tất cả các lực lượng quân – dân sự kết hợp (tàu cá, giàn khoan, chiến hạm, đảo nhân tạo)…
Có hai kế hoạch đã được xây dựng đến từng chi tiết nhằm hiện thực hóa âm mưu này. Kế hoạch thứ nhất là từng bước chuẩn bị, đợi thời cơ. Khi đã chuẩn bị xong hạ tầng chiến lược (sân bay, căn cứ), Trung Quốc sẽ tạo cớ để tấn chiếm từng đảo nhỏ một, tiền đề cho một cuộc chinh phạt ít tốn kém và tổn thất hơn nhưng lâu dài theo cách của năm 1988. Kế hoạch thứ hai là khi tình hình thế giới trở lên hỗn loạn hơn với những nguy cơ nóng bỏng, Trung Quốc tạo dựng cơ hội “dàn khoan Hải Dương – 981” tiến hành các hoạt động vu cáo “dạy một bài học” và tung toàn bộ lực lượng PLA để thực hiện trong một cuộc chiến tranh ngắn độc chiếm toàn bộ biển Đông, hiện thực hóa nhanh chóng “đường chín đoạn”. Tổn thất đối với PLA có thể rất lớn, nhưng cũng như năm 1979, đó không phải điều mà Bắc Kinh quan tâm, mà là mục tiêu đạt được. Kinh nghiệm của “Vạn lý trường chinh” đã thể hiện rất rõ tư tưởng này.
/Theo Tpowar.ru/
Việt ngữ copy từ NTD.org/ Thứ Bảy 27/06/2015./
Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, khi nghiên cứu các cuộc chiến tranh do Trung Quốc tham gia, ngoài số lượng binh lực vượt trội nhiều lần, PLA chiến đấu cũng không tồi trên đất liền và rất có kinh nghiệm tác chiến trên biển, ở châu Á có thể hải quân Trung Quốc chỉ thua sút hơn so với Nhật Bản, nhưng bù lại có số lượng binh khí kỹ thuật vượt hơn gấp nhiều lần.
Đến thời điểm này, những cơ hội xâm chiếm mở rộng lãnh thổ và vùng ảnh hưởng bằng cưỡng chế hòa bình đã hết. Bước phát triển tiếp theo sẽ là đe dọa chiến tranh và chiến tranh với những chi phí khổng lồ. Tất nhiên, chính quyền Bắc Kinh hiểu rất rõ điều đó và tạm thời đang giới hạn bằng các hoạt động củng cố quyền lực và tăng cường sức mạnh kiểm soát nội bộ tại các vùng đất chưa được quản lý chặt chẽ, củng cố và siết lại thiết chế, xây dựng các khu dân cư hiện đại, hạ tầng cơ sở công nông nghiệp, chế áp chủ nghĩa ly khai địa phương (trước hết là người Tây Tạng và Duy Ngô Nhĩ cũng như phong trào đòi dân chủ).
Nhưng những hoạt động ấy không diễn ra mãi mãi. Tình hình phát triển cho thấy thượng tầng lãnh đạo Trung Quốc phải lựa chọn giữa chiến tranh ngoài biên ải và nội chiến trong đất nước mình. Họ sẽ lựa chọn điều gì cho tinh thần Đại Hán, lịch sử hàng nghìn năm duy trì “Thiên mệnh” Trung Hoa hoàn toàn không quá khó để dự đoán.
Sự ổn định nội bộ là điều cực kỳ quan trọng đối với một quốc gia khổng lồ như Trung Quốc. Mỗi tỉnh của đại lục trên thực tế có thể trở thành một quốc gia độc lập, giàu mạnh với nền kinh tế phát triển. Chỉ riêng một tỉnh Quảng Đông đã có dân số hơn 100 triệu người với sức mạnh kinh tế không thua kém bất cứ một quốc gia nào ở Đông Nam Á, ở Tân Cương có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vô cùng to lớn.
Các khu vực kinh tế hùng mạnh đó cũng tồn tại và phát triển theo một nguyên nhân sâu xa: không ai có lợi gì nếu để xảy ra chia rẽ và hỗn loạn. Khác hơn so với các quốc gia khác, khi cộng đồng xã hội và giới lãnh đạo theo các nhiệm kỳ lang thang với những định hướng khác nhau, giới lãnh đạo Trung Quốc hiểu rất rõ và tuyên truyền sâu rộng cho cộng đồng định hướng phát triển của đất nước và những mục tiêu cuối cùng của quốc gia.
Có những mục tiêu được công khai rõ ràng cụ thể “giấc mơ Trung Quốc” chẳng hạn và có những mục tiêu được người dân Trung Quốc hiểu rất rõ ràng nhưng không công bố (có thể chưa đến thời gian công bố). Các mục tiêu đó có thể là thống trị vùng nước biển Đông và biển Hoa Đông cùng với những tài nguyên của nó, đặt mục tiêu thống trị chính trị – quân sự trên vùng đất Viễn Đông và Siberia của Nga.
Cho đến hiện nay, cả vùng nước biển Đông và biển Hoa Đông cũng như vùng đất Viễn Đông của Nga đang bị ràng buộc về kinh tế với siêu cường “thiên triều” này hơn tất cả các khu vực kinh tế nào khác trên thế giới. Các lãnh đạo Bắc Kinh hiểu rất rõ các lợi ích hiện có. Không thống trị được Trường Sa, Trung Quốc không bao giờ có thể là một siêu cường hàng đầu thế giới do không thể kiểm soát được con đường vận tải thương mại và quân sự của thế giới, buộc nó phải đi vào các cảng biển đại lục, chưa đề cập đến giá trị kinh tế của những hòn đảo đó.
Từ lịch sử hàng nghìn năm và những bài học gần đây, Việt Nam hiểu rất rõ, đất nước mà số phận có một láng giềng như vậy sẽ là ứng cử viên số một trong số các nạn nhân của chủ nghĩa bành trường bá quyền và chính trị cường quyền trong khu vực châu Á ngày nay.
Những đặc điểm của mục tiêu hoàn hảo đó là:
Thứ nhất, Việt Nam hoàn toàn không ràng buộc với bất cứ nước nào các thỏa thuận về liên minh quân sự. Liên xô đã không tồn tại, Nga trên thực tế không phải là một quốc gia có thể giúp đỡ và ủng hộ hiệu quả do những ràng buộc về kinh tế, những phức tạp nội bộ, cuộc đối đầu gay gắt với NATO và châu Âu. Nếu so với Đài Loan và Philiphine thì ít nhất các nước này còn có danh tiếng là đồng minh của Mỹ và Nhật. Xung đột với Việt Nam, nếu tốc độ tiến hành chiến tranh nhanh chóng, thì tiếng vang trên trường quốc tế không lớn và chỉ có Mỹ, Philiphine, có thể cả Nhật Bản lên tiếng phản đối, những đưa ra những giải pháp quyết liệt thi không một nước nào thực hiện.
Thứ hai, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam đều có lực lượng hải quân, nhưng lịch sử phát triển hải quân của Đài Loan và Nhật Bản sớm hơn rất nhiều, có thể gây tổn thất nặng nề với Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Việt Nam phát triển khá muộn, phương tiện và trang thiết bị đang ở giai đoạn ban đầu của tiến trình hiện đại hóa, các hoạt động diễn tập hợp đồng tác chiến hiện đại trên biển lớn chưa có nhiều, đặc biệt với các lực lượng nước ngoài. Sức mạnh hải quân của Việt Nam chỉ có thể vượt trội hơn so với Philiphine, nhưng hải quân Philiphine được sự hỗ trợ của Mỹ, ít nhất là về mặt tinh thần và những đe dọa mạnh mẽ từ phía Mỹ.
Thứ ba, trong các mục tiêu mà Trung Quốc nhằm đến, thì Đài Loan là đối tượng phải sát nhập bằng giải pháp hòa bình, Đài Bắc trong tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa cũng đồng quan điểm với Bắc Kinh, tấn công đánh chiếm quốc đảo này thực tế không có lợi, không những thế còn có thể khơi mào và thúc đẩy phong trào ly khai nội địa. Do đó, kế hoạch đánh chiếm Đài Loan bằng vũ lực chỉ là “đòn đánh lạc hướng dư luận”. Mục tiêu nghi binh thứ hai gây sóng gió dư luận là Senkaku Nhật Bản, nhưng đây là mục tiêu khó nhằn và có thể dẫn đến sự phong tỏa hoàn toàn đại lục.
Trung Quốc sẽ sụp đổ nếu đẩy Nhật Bản, sau đó là Mỹ vào một cuộc đối đầu thực sự. Mục tiêu các hòn đảo của Việt Nam dễ dàng hơn cả do bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc cũng như Hoa kiều hoạt động rất mạnh trên trường thế giới, đồng loạt đưa ra các luận điệu giống nhau cùng với những hoạt động đầu tư mạnh mẽ trên thế giới khiến cộng động xã hội quốc tế lẫn lộn hoàn toàn về những thực tế đang diễn ra trong chiến lược “Thiên triều” trên biển Thái Bình Dương
Thứ tư, Trung Quốc và Việt Nam có lịch sử lâu đời về xâm lược và đấu tranh chống xâm lược. Mặc dù các láng giềng khác cũng từng lâm vào hoàn cảnh như vậy, nhưng lịch sử với Việt Nam đã bị Trung Quốc bóp méo hoàn toàn. Người dân Trung Quốc hoàn toàn hiểu biết sai lầm về lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại và có tâm lý Đại Hán, muốn chinh phục một Việt Nam (phiên thuộc).
Thứ năm, Những diễn biến gần đây cho thấy, Trung Quốc muốn thực hiện một đòn “Crimea” hóa kết hợp với bạo loạn và hỗn độn chính trị nhằm giảm tổn thất tối thiếu cho chiến lược đánh chiếm quần đảo, thống trị biển Đông, làm bàn đạp mở rộng ảnh hưởng sang vùng nước Hoa Đông và vượt ra khỏi eo biển Malacca. Chiến dịch này được cho là có thể củng cố được tình hình nội bộ trong nước, tăng cường tình thần dân tộc “Đại Hán” trong quân đội và đại đa số cộng đồng xã hội, giải thích được khoản ngân sách quốc phòng vượt trội khủng khiếp và đẩy mạnh cuộc thanh lọc nội bộ, tiêu diệt tham quan.
Như vậy, logic sự kiện và những hành động mà Trung Quốc tiến hành gần đây cho thấy, nạn nhân đầu tiên của chính sách đối ngoại Đại Hán hiển nhiên sẽ là Việt Nam. Việt Nam, cũng như tất cả các nước láng giềng khác của đại lục đều hiểu rất rõ điều này, ngoại trừ một trường hợp hết sức mong manh là Bắc Kinh phải đối đầu với nguy cơ đe dọa mới từ trong nước tương tự như “nhà nước Hồi giáo”, rất khó xảy ra do thực tế khủng bố ở Tân Cương xảy ra với cấp độ rất nhỏ, chưa hình thành một tổ chức nguy hiểm có trang bị mạnh, an ninh nội địa và cảnh sát Trung Quốc dễ dàng khống chế và tiêu diệt. Ngay cả nguy cơ khủng bố cũng có thể dẫn đến tình huống Bắc Kinh sẽ nhẩy vào một cuộc phiên lưu quân sự mới nhằm củng cố tình hình nội bộ. Có thể nói, tiến trình thôn tính biển Đông đang được thực hiện ráo riết với tốc độ cao.
Tương quan lực lượng chênh lệch lớn, Việt Nam mua của Nga 4 chiến hạm Gepard 1166.1, hai chiếc đã được biên chế vào lực lượng hải quân, 6 tàu ngầm lớp Kilo 636. Việt Nam cũng đang đặt hàng mua từ Hà Lan 2 chiếc “Sigma” và đóng thêm 2 tàu Sigma nữa. Thực tế Gerpad và Sigma là những frigates hộ vệ tên lửa. Ngoài ra, Việt Nam đang tăng tốc đóng các tầu tàu hộ tống và khinh hạm tên lửa dự án 1241với số lượng khoảng 30 chiếc. Lực lượng dự bị động viên có thể tính đến các tàu Cảnh sát biển và Kiểm ngư, khi xảy ra chiến tranh sẽ được trang bị vũ khí. Với những chiến hạm này có thể thấy được sự thiếu hụt của hệ thống phòng không trên biển và số lượng so với hạm đội Nam Hải thực sự mỏng.
Lực lượng không quân Việt Nam có khoảng 30 Su-27/30 và gần 300 máy bay chiến đấu thế hệ cũ như (MiG-21, Su-22). Máy bay trực thăng đa chủng loại khá nhiều, ngoại trừ một số trực thăng chống ngầm Ka – 27, còn lại hầu hết là máy bay vận tải. Lực lượng đông đảo và có sức mạnh chủ yếu nhất là hệ thống tên lửa chống tàu đa chủng loại có từ trước mà sức mạnh chủ công là các tổ hợp tên lửa “Bastions”.
Xét từ góc độ chiến dịch chiến thuật, những phương tiện trang thiết bị hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu bảo vệ vùng nước ven bờ, nhưng để bảo vệ các đảo xa và tạo sức mạnh bẻ gẫy ý đồ chiến lược của đối phương thì chưa đủ. Do cuộc chiến tranh hiện đại sẽ sử dụng rất nhiều vũ khí chính xác (tên lửa hành trình chống tàu, tên lửa đạn đạo mang đầu đạn nổ thường, bom có điều khiển) riêng PLA có khoảng gần 2000 tên lửa hành trình các loại, khoảng trống trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo Việt Nam là phòng không trên biển, trong khi đó các phương tiện tấn công đường không của Trung Quốc tương đối nhiều và đa chủng loại đươc sản xuất nội địa.
Việt Nam và Trung Quốc có chung một đường biên giới dài hàng trăm km và những tuyến biên giới khác, Trung Quốc cũng dễ dàng gây áp lực nghiêm trọng. Lực lượng quân đội PLA dọc tuyến biên giới này rất lớn, thông thạo địa hình và có thể gây tổn thất nặng nề nếu cuộc chiến xảy ra từ hai hướng (tấn công xâm lược trên biển và công kích hỏa lực từ vùng đất liền biên giới).
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp và người dân Trung Quốc đã xâm nhập Việt Nam với số lượng lớn, nắm bắt rất kỹ tình hình kinh tế – chính trị Việt Nam, tình hình dân cư cũng như các mục tiêu cố định quan trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là một trong những vấn đề mà Bắc Kinh chuẩn bị cho một chiến dịch quy mô lớn nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông và củng cố nội bộ đất nước.
Hiện nay Việt Nam đang làm tất cả để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, nhưng có được lâu hơn nữa hay không và lúc nào Trung Quốc sẽ khởi động cố máy khổng lồ của họ phục vụ cho mục đích bành trướng và tinh thần “Hán tộc”, chỉ phụ thuộc vào tính toán nội bộ của cường quốc gần 1,4 tỷ dân này.
Cho đến nay, tính hình hỗn loạn trên thế giới, đặc biệt ở Ukraine, Syria và Iraq hoàn toàn thuận lợi cho chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, Moscow đang bị phương Tây tấn công dữ dội bằng các đòn trừng phạt, đe dọa khủng bố và cách mạng sắc màu, Mỹ bị cuốn vào vòng xoáy hậu quả chính sách đối ngoại ở Trung Đông, thế giới đang đứng trước hai nguy cơ lớn – dịch Ebola và “nhà nước Hồi giáo” Caliphate. Đồng thời, chiến dịch tuyền tuyền chống Việt Nam, bóp méo lịch sử và tăng cường tinh thần “giấc mơ Trung Quốc” vị trí “Thiên triều” cũng được đẩy mạnh trong nội bộ xã hội đại lục.
Những hành động xây dựng đảo nhân tạo, triển khai các căn cứ, đường băng quân sự trên các đảo chiếm được là bước chuẩn bị đầu tiên cho chiến lược thống trị biển Đông, bằng tất cả các lực lượng quân – dân sự kết hợp (tàu cá, giàn khoan, chiến hạm, đảo nhân tạo)…
Có hai kế hoạch đã được xây dựng đến từng chi tiết nhằm hiện thực hóa âm mưu này. Kế hoạch thứ nhất là từng bước chuẩn bị, đợi thời cơ. Khi đã chuẩn bị xong hạ tầng chiến lược (sân bay, căn cứ), Trung Quốc sẽ tạo cớ để tấn chiếm từng đảo nhỏ một, tiền đề cho một cuộc chinh phạt ít tốn kém và tổn thất hơn nhưng lâu dài theo cách của năm 1988. Kế hoạch thứ hai là khi tình hình thế giới trở lên hỗn loạn hơn với những nguy cơ nóng bỏng, Trung Quốc tạo dựng cơ hội “dàn khoan Hải Dương – 981” tiến hành các hoạt động vu cáo “dạy một bài học” và tung toàn bộ lực lượng PLA để thực hiện trong một cuộc chiến tranh ngắn độc chiếm toàn bộ biển Đông, hiện thực hóa nhanh chóng “đường chín đoạn”. Tổn thất đối với PLA có thể rất lớn, nhưng cũng như năm 1979, đó không phải điều mà Bắc Kinh quan tâm, mà là mục tiêu đạt được. Kinh nghiệm của “Vạn lý trường chinh” đã thể hiện rất rõ tư tưởng này.
/Theo Tpowar.ru/
Việt ngữ copy từ NTD.org/ Thứ Bảy 27/06/2015./
Xin
thăng hoa bài báo đăng dẫn ở trên như lời thuyết minh của Mai, cô bạn
gái trẻ dẫn tôi tham quan Bảo tàng Tròn và đang nói cho tôi nghe bằng
tiếng Việt về Trận chiến Borodino..Mà tôi thì cố tình chém gió, dịch
ngược, sang tiếng Nga cho cô và các du khảo vãng lai khác đang có mặt
trong Bảo tàng nghe về một trận chiến nếu xẩy ra sẽ là một Bit va Thăng
Long bi hùng trước cửa ngõ Kinh Thành Cổ Tích..
Tôi
tin như thế, vì chính phút giây này, lúc này, trong bảo tàng tròn này,
dưới chân tượng tướng Cu tu dốp..chẳng hiểu nhờ linh thiêng nào mà tôi
bỗng giải được rành mạch, oai thiêng lời sấm tôi chép được hồi giặc
Trung Quốc kéo dàn khoan 981 vào biển nước ta toan cưỡng bức chiến
tranh..
Hai khúc dịch học đăng lại dưới đây (6 và 7) trích từ Bài sấm 7 khúc chép dịp đó.
BÀI THƠ CON CÓC, 6
Thiên Cơ cồng chiêng, sói tru trăng phun lửa/ Lũy làng hang động cháy như rang..
Con cóc trong hang / Tóc trắng bứt từng cụm trọc/ Xin thần linh hóa tóc thành súng gươm/ Trao dặn cháu con chờ tiếng gà tre gáy..Vang rền cửa hang ba lần, ba tiếng gà tre gáy/
Con Cóc nhảy ra.
Lửa sói tru trăng cháy đỏ tanh trời/ Công phượng ngựa xe lòn ngược lửa/ Vạc cò già trẻ rồng rắn tản xuôi/ Cóc trọc đầu cùng cháu con theo gà tre dàn trận/
Con Cóc ngồi đó, sang tai thiên cơ/ Xuống tấn ba lần gà tre mọc bảy cựa/ Gà tre bảy cựa gọi ngựa chín hồng mao/ Ngựa chín hồng mao hóa ngựa thần phun lửa, nuốt lửa..
Nuốt lửa nấm gà tre phun trụ kiệt/ Sói tru trăng cửa càn hồn ra cửa tử (5)/ Xác nước tanh bành trước mộ tần vương/
Con con nhảy đi.. tìm hùng anh gà tre/ Quy tập được bảy tiếng gáy nấc..
(5) Cửa Càn, cửa Tử, tên hai cửa ma trận kinh dịch.
BÀI THƠ CON CÓC, 7
Sao đã hết can qua thiên cơ lại thở dài?/
Con Cóc trong hang, nắm tay thiên cơ van vỉ/ Chết sói này còn sói khác tru trăng/Truyền kiếp tru trăng chớ mơ hồ là quên
Con Cóc nhảy ra, lẽo đẽo theo thiên cơ/ Tiền/ Hậu tam thập niên can qua/ Thập niên quả báo../ Một lần tung, một lần hoành, một lần tan, rồi hợp/Xáo cò, xáo vạc, xáo nông..
Thiên cơ bay về trời.
Con cóc ngồi đó/Tung là sao? Hoành là sao? Xáo cò, xáo vạc, xáo nông là sao?/ (Nghiến răng, ba lần) Gà tre rồi thành lạc vương, lạc nước/ Nhớ can qua này mà tấn cựa thập niên/ Tam thập niên mai sói lại tru trăng khát..
Cóc chẳng biết vì sao lại nghiến răng ken két/ (Nghiến răng, múa tay) Trong tiếng cỏ hoa đang vui reo dậy đất/
Con Cóc nhảy đi, cùng bầy đàn chim lạc/ Đón mặt trời hồng đang mọc đến nương dâu.. (***)
Chú thích theo dịch học:
* Thiên Cơ = máy trời.
** Trước/sau 30 năm lại họa binh đao./ Sau 10 năm họa binh đao là năm quả báo.
*** Dịch từ chữ Hán: Nhật xuất phù tang.
Mời ngẫm giảng cùng tôi lời sấm!
Bảo tàng tròn đóng cửa nhưng không đóng được tiếng thì thầm hoan hỉ tôi đang lững thững bước về phía tượng đài Tướng Cu tu dốp, cầu chớp một tấm ảnh có âm thanh hồn..lưu nhớ..
Hai khúc dịch học đăng lại dưới đây (6 và 7) trích từ Bài sấm 7 khúc chép dịp đó.
BÀI THƠ CON CÓC, 6
Thiên Cơ cồng chiêng, sói tru trăng phun lửa/ Lũy làng hang động cháy như rang..
Con cóc trong hang / Tóc trắng bứt từng cụm trọc/ Xin thần linh hóa tóc thành súng gươm/ Trao dặn cháu con chờ tiếng gà tre gáy..Vang rền cửa hang ba lần, ba tiếng gà tre gáy/
Con Cóc nhảy ra.
Lửa sói tru trăng cháy đỏ tanh trời/ Công phượng ngựa xe lòn ngược lửa/ Vạc cò già trẻ rồng rắn tản xuôi/ Cóc trọc đầu cùng cháu con theo gà tre dàn trận/
Con Cóc ngồi đó, sang tai thiên cơ/ Xuống tấn ba lần gà tre mọc bảy cựa/ Gà tre bảy cựa gọi ngựa chín hồng mao/ Ngựa chín hồng mao hóa ngựa thần phun lửa, nuốt lửa..
Nuốt lửa nấm gà tre phun trụ kiệt/ Sói tru trăng cửa càn hồn ra cửa tử (5)/ Xác nước tanh bành trước mộ tần vương/
Con con nhảy đi.. tìm hùng anh gà tre/ Quy tập được bảy tiếng gáy nấc..
(5) Cửa Càn, cửa Tử, tên hai cửa ma trận kinh dịch.
BÀI THƠ CON CÓC, 7
Sao đã hết can qua thiên cơ lại thở dài?/
Con Cóc trong hang, nắm tay thiên cơ van vỉ/ Chết sói này còn sói khác tru trăng/Truyền kiếp tru trăng chớ mơ hồ là quên
Con Cóc nhảy ra, lẽo đẽo theo thiên cơ/ Tiền/ Hậu tam thập niên can qua/ Thập niên quả báo../ Một lần tung, một lần hoành, một lần tan, rồi hợp/Xáo cò, xáo vạc, xáo nông..
Thiên cơ bay về trời.
Con cóc ngồi đó/Tung là sao? Hoành là sao? Xáo cò, xáo vạc, xáo nông là sao?/ (Nghiến răng, ba lần) Gà tre rồi thành lạc vương, lạc nước/ Nhớ can qua này mà tấn cựa thập niên/ Tam thập niên mai sói lại tru trăng khát..
Cóc chẳng biết vì sao lại nghiến răng ken két/ (Nghiến răng, múa tay) Trong tiếng cỏ hoa đang vui reo dậy đất/
Con Cóc nhảy đi, cùng bầy đàn chim lạc/ Đón mặt trời hồng đang mọc đến nương dâu.. (***)
Chú thích theo dịch học:
* Thiên Cơ = máy trời.
** Trước/sau 30 năm lại họa binh đao./ Sau 10 năm họa binh đao là năm quả báo.
*** Dịch từ chữ Hán: Nhật xuất phù tang.
Mời ngẫm giảng cùng tôi lời sấm!
Bảo tàng tròn đóng cửa nhưng không đóng được tiếng thì thầm hoan hỉ tôi đang lững thững bước về phía tượng đài Tướng Cu tu dốp, cầu chớp một tấm ảnh có âm thanh hồn..lưu nhớ..
&
CHÉM GIÓ VỚI GẤU NGA
Mời đọc tiếp
5. Các Đế Chế Sụp Đổ Và Ngài Putin
VANDANBNN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét